• Bài trích
  • Nhan đề: Kiến trúc - nghệ thuật gươl của người Katu và việc bảo tồn, phát triển du lịch

Tác giả CN Nguyễn Thượng Hý
Nhan đề Kiến trúc - nghệ thuật gươl của người Katu và việc bảo tồn, phát triển du lịch
Tóm tắt Tiếp xúc với văn hóa của người Katu -một tộc người cư trú trải dài từ phía Tây tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng đến Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế và rộng đến nước bạn Lào - tỉnh Sêcông. Điều đầu tiên gây ấn tượng cho những ai thích kiến trúc- Mỹ thuật truyền thống, mang dấu ấn bản địa... đó là những hình dáng của mái nhà sàn và phần chạm khắc, tô vẽ trên ngôi nhà cộng đồng - Gươl. Trong bài viết này tôi xin ghi lại khá chi tiết những cảm nhận khi trực tiếp đo, vẽ, chụp ảnh và phỏng vấn.... khi tìm hiểu những ngôi nhà cộng đồng này từ những năm cuối 80 của thế kỷ 20 (địa bàn miền núi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế) đến hôm nay là vùng Hòa Bắc của TP Đà Nẵng (*). Mong muốn góp vài nhận xét về cách tạo hình truyền thống và sự giao thoa, tiếp thu cái mới trong kiến trúc - nghệ thuật từ miền xuôi lên miền ngược. Góp thêm về việc bảo tồn và phát triển du lịch. Qua những chuyến đi thực tế, điền dã, tôi có cơ hội tiếp xúc với Kiến trúc của người Katu từ năm 1985, gần đây được trở lại hai huyện Đông Giang và Tây Giang (Quảng Nam), huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) và nay là thôn Giàn Bí, thôn Tà Lang, xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) (ảnh A, ảnh B). Những tình, TP, thị trấn, huyện, xã với địa bàn sinh sống của người Katu nhưng hôm nay đã có thay đồi, trong đó có những kiến trúc truyền thống là nhà ở/Đông và nhà Cộng đồng/Gươl, cả nhà Mồ/ Pink (ành C) đã được phục dựng
Nguồn trích Kiến trúc2025-3-18tr. Số: 12 Tập: 2025
00000000nab#a2200000ui#4500
00157008
0026
00424673A6B-6823-4A50-8BA6-C6B882F44E4A
005202503211631
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250321163114|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aNguyễn Thượng Hý
245 |aKiến trúc - nghệ thuật gươl của người Katu và việc bảo tồn, phát triển du lịch
520 |aTiếp xúc với văn hóa của người Katu -một tộc người cư trú trải dài từ phía Tây tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng đến Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế và rộng đến nước bạn Lào - tỉnh Sêcông. Điều đầu tiên gây ấn tượng cho những ai thích kiến trúc- Mỹ thuật truyền thống, mang dấu ấn bản địa... đó là những hình dáng của mái nhà sàn và phần chạm khắc, tô vẽ trên ngôi nhà cộng đồng - Gươl. Trong bài viết này tôi xin ghi lại khá chi tiết những cảm nhận khi trực tiếp đo, vẽ, chụp ảnh và phỏng vấn.... khi tìm hiểu những ngôi nhà cộng đồng này từ những năm cuối 80 của thế kỷ 20 (địa bàn miền núi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế) đến hôm nay là vùng Hòa Bắc của TP Đà Nẵng (*). Mong muốn góp vài nhận xét về cách tạo hình truyền thống và sự giao thoa, tiếp thu cái mới trong kiến trúc - nghệ thuật từ miền xuôi lên miền ngược. Góp thêm về việc bảo tồn và phát triển du lịch. Qua những chuyến đi thực tế, điền dã, tôi có cơ hội tiếp xúc với Kiến trúc của người Katu từ năm 1985, gần đây được trở lại hai huyện Đông Giang và Tây Giang (Quảng Nam), huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) và nay là thôn Giàn Bí, thôn Tà Lang, xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) (ảnh A, ảnh B). Những tình, TP, thị trấn, huyện, xã với địa bàn sinh sống của người Katu nhưng hôm nay đã có thay đồi, trong đó có những kiến trúc truyền thống là nhà ở/Đông và nhà Cộng đồng/Gươl, cả nhà Mồ/ Pink (ành C) đã được phục dựng
7730 |tKiến trúc|d2025-3-18|gtr.|v2025|i12
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào