• Bài trích
  • Nhan đề: Sử dụng GIS phân tích điểm nóng sự cố giao thông đường bộ tại tỉnh Thanh Hóa

Tác giả CN Lê Thị Hà
Nhan đề Sử dụng GIS phân tích điểm nóng sự cố giao thông đường bộ tại tỉnh Thanh Hóa
Tóm tắt Tai nạn gian thông đường bộ ở Việt Nam đang là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu để cải thiện tình trạng giao thông vốn đang vô cùng phức tạp. Nghiên cứu này ứng dụng GIS để phân tích tác động của chỉ số mức độ nghiêm trọng (SI) đến điểm nóng tai nạn theo thời gian và mùa. Dữ liệu tai nạn gian thông tại Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2023 được phân theo khung giờ và mùa, sau đó áp dụng phương pháp ước tính mật độ hạt nhân (KDE) để xác định khu vực rủi ro cao. Kết quả được trực quan hóa bằng phương pháp Camap. Kết quả cho thấy cả hai phương pháp, có và không tích hợp SI đều xác định các điểm nóng tương tự, nhưng vị trí các điểm nóng giữa chúng có sự khác biệt đáng kể. Việc đưa SI vào phân tích giúp đánh giá chính xác hơn mức độ nguy hiểm của từng cụm, giúp cơ quan chức năng xác định và ưu tiên xử lý các khu vực có rủi ro cao một cách hiệu quả trang điều kiện nguồn lực hạn chế. Nghiên cứu đề xuất cải thiện chiếu sáng, lắp biển báo, tăng cường giám sát, điều chỉnh hạ tầng và đẩy mạnh tuyên truyền để giảm tai nạn tại các điểm nóng.
Từ khóa tự do điểm nóng
Từ khóa tự do KOE
Từ khóa tự do Sự cố giao thông đường bộ
Từ khóa tự do tai nạn
Tác giả(bs) CN Đỗ Thị Phương Thảo
Tác giả(bs) CN Vũ Thị Phương Thảo
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựngtr. Số: 04 Tập: 2025
00000000nab#a2200000ui#4500
00157163
0026
004512DE5A1-C3DF-4B15-A5EE-8C6FA38D0030
005202505090953
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250509095322|zCuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aLê Thị Hà
245 |aSử dụng GIS phân tích điểm nóng sự cố giao thông đường bộ tại tỉnh Thanh Hóa
520 |aTai nạn gian thông đường bộ ở Việt Nam đang là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu để cải thiện tình trạng giao thông vốn đang vô cùng phức tạp. Nghiên cứu này ứng dụng GIS để phân tích tác động của chỉ số mức độ nghiêm trọng (SI) đến điểm nóng tai nạn theo thời gian và mùa. Dữ liệu tai nạn gian thông tại Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2023 được phân theo khung giờ và mùa, sau đó áp dụng phương pháp ước tính mật độ hạt nhân (KDE) để xác định khu vực rủi ro cao. Kết quả được trực quan hóa bằng phương pháp Camap. Kết quả cho thấy cả hai phương pháp, có và không tích hợp SI đều xác định các điểm nóng tương tự, nhưng vị trí các điểm nóng giữa chúng có sự khác biệt đáng kể. Việc đưa SI vào phân tích giúp đánh giá chính xác hơn mức độ nguy hiểm của từng cụm, giúp cơ quan chức năng xác định và ưu tiên xử lý các khu vực có rủi ro cao một cách hiệu quả trang điều kiện nguồn lực hạn chế. Nghiên cứu đề xuất cải thiện chiếu sáng, lắp biển báo, tăng cường giám sát, điều chỉnh hạ tầng và đẩy mạnh tuyên truyền để giảm tai nạn tại các điểm nóng.
653 |ađiểm nóng
653 |aKOE
653 |aSự cố giao thông đường bộ
653 |atai nạn
700 |aĐỗ Thị Phương Thảo
700 |aVũ Thị Phương Thảo
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|gtr.|v2025|i04
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào