- Bài trích
- Nhan đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng thể tích đến cường độ chịu nén đối với gạch đất - xi măng không nung dùng trong xây dựng nhà ở vùng miền núi phía Bắc
Tác giả CN
| Đào Ngọc Khánh Vy |
Nhan đề
| Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng thể tích đến cường độ chịu nén đối với gạch đất - xi măng không nung dùng trong xây dựng nhà ở vùng miền núi phía Bắc |
Tóm tắt
| Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng thể tích đến cường độ chịu nén của gạch đất - xi măng không nung (Cumpressed cEment stabilized aarth blocks -CCSEB). Kết quả cho thấy, việc tăng hàm lượng xi măng (HLXM) và khối lượng thể tích (KLTT) giúp cải thiện đáng kể cường độ chịu nén (CĐCN) và giảm độ hút nước. Khi KLTT tích vượt 1.700 kg/m3, cường độ chịu nén đạt trên 3,5 MPa ở trạng thái khô và l,0 MPa ở trạng thái bão hòa, đáp ứng yêu cầu xây dựng tường nhà một tầng tại vùng núi, đồng thời nâng cao độ bền và khả năng chịu thời tiết. KLTT có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc gạch. Mẫu có KLTT cao hơn thì thường đặc chắc hơn, giảm lỗ rỗng và tăng khả năng chịu lực. Với cùng một HLXM, gạch có khối lượng thể tích lớn hơn luôn đạt CĐCN cao hơn. chứng minh vai trò quan trọng của việc tối ưu hóa khối lượng thể tích trong sản xuất gạch. Việc xây dựng nhà ở vùng núi gặp nhiều khó khăn do chi phí nhân công, vật liệu và vận chuyển cao. Sử dụng gạch đất - xi măng không nung là giải pháp phù hợp, tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương, giảm chi phí xây dựng, đồng thời góp phần xóa nhà tạm, cải thiện điều kiện sống cho người dân, hướng đến mô hình xây dựng bền vững và thân thiện với môi trường. |
Từ khóa tự do
| cường độ chịu nén |
Từ khóa tự do
| hàm lượng xi măng |
Từ khóa tự do
| Gạch đất- xi măng không nung |
Từ khóa tự do
| khối lượng thể tích |
Tác giả(bs) CN
| Đặng Vũ Hiệp |
Tác giả(bs) CN
| Nguyễn Trung Hiếu |
Tác giả(bs) CN
| Nguyễn Công Thắng |
Nguồn trích
| Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựngtr.
Số: 04
Tập: 2025 |
| 000 | 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 57120 |
---|
002 | 6 |
---|
004 | D016A244-7D54-4F10-912F-ACF65335B510 |
---|
005 | 202505051415 |
---|
008 | 081223s VN| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
039 | |y20250505141503|zcuonglv |
---|
040 | |aTV EAUT |
---|
041 | |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 10|aĐào Ngọc Khánh Vy |
---|
245 | |aNghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng thể tích đến cường độ chịu nén đối với gạch đất - xi măng không nung dùng trong xây dựng nhà ở vùng miền núi phía Bắc |
---|
520 | |aBài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng thể tích đến cường độ chịu nén của gạch đất - xi măng không nung (Cumpressed cEment stabilized aarth blocks -CCSEB). Kết quả cho thấy, việc tăng hàm lượng xi măng (HLXM) và khối lượng thể tích (KLTT) giúp cải thiện đáng kể cường độ chịu nén (CĐCN) và giảm độ hút nước. Khi KLTT tích vượt 1.700 kg/m3, cường độ chịu nén đạt trên 3,5 MPa ở trạng thái khô và l,0 MPa ở trạng thái bão hòa, đáp ứng yêu cầu xây dựng tường nhà một tầng tại vùng núi, đồng thời nâng cao độ bền và khả năng chịu thời tiết. KLTT có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc gạch. Mẫu có KLTT cao hơn thì thường đặc chắc hơn, giảm lỗ rỗng và tăng khả năng chịu lực. Với cùng một HLXM, gạch có khối lượng thể tích lớn hơn luôn đạt CĐCN cao hơn. chứng minh vai trò quan trọng của việc tối ưu hóa khối lượng thể tích trong sản xuất gạch. Việc xây dựng nhà ở vùng núi gặp nhiều khó khăn do chi phí nhân công, vật liệu và vận chuyển cao. Sử dụng gạch đất - xi măng không nung là giải pháp phù hợp, tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương, giảm chi phí xây dựng, đồng thời góp phần xóa nhà tạm, cải thiện điều kiện sống cho người dân, hướng đến mô hình xây dựng bền vững và thân thiện với môi trường. |
---|
653 | |acường độ chịu nén |
---|
653 | |ahàm lượng xi măng |
---|
653 | |aGạch đất- xi măng không nung |
---|
653 | |akhối lượng thể tích |
---|
700 | |aĐặng Vũ Hiệp |
---|
700 | |aNguyễn Trung Hiếu |
---|
700 | |aNguyễn Công Thắng |
---|
773 | 0 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|gtr.|v2025|i04 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d0 |
---|
|
Không tìm thấy biểu ghi nào
|
|
|
|