Tác giả CN
| Võ Văn Đấu |
Nhan đề
| Sự chia tải trọng của bè và cọc trong móng bè cọc |
Tóm tắt
| Hiện nay. trong thiết kế móng cọc cho công trình chịu tải trọng lớn, thường chỉ tính cọc chịu toàn bộ tải trọng, bỏ qua phần tải mà bè móng tiếp xúc với đất gánh đỡ. Điều này gây lãng phí trong tính toán khả năng chịu tải của móng. Do thiết kế móng bè cọc phức tạp và thiếu giải pháp hiệu quả cho công trình chịu tải lớn, nghiên cứu này phát triển mô hình số để phân tích sự chia tải giữa cọc và bè. Mô hình dựa trên phân tích lý thuyết, thí nghiệm mô hình nhỏ và phần tử hữu hạn, xem xét các tương tác phức tạp như cọc - cọc, cọc - bè, bè - đất và cọc - đất. Nghiên cứu đánh giá sự chia tải than số lượng cọc, khoảng cách và kích thước bè qua thí nghiệm mô hình và đối sánh với phương pháp số trường hợp I cọc đơn, nhóm cọc 2x2 và nhóm cọc 3x3. Cọc có tiết diện tròn, đường kính 38 mm và dài I200 mm. Dựa trên kết quả nghiên cứu, mô hình cơ sở thiết kế được xây dựng để dự đoán độ lún và phân bố tải trọng giữa bè và cọc. Kết quả cho thấy quy trình thiết kế móng bè cọc hiệu quả có thể dựa trên hai tiêu chí chính: độ lún và phân chia tải trọng giữa bè và cọc. Phương pháp thiết kế đề xuất phù hợp cho giai đoạn thiết kế sơ bộ móng bè cọc. |
Từ khóa tự do
| Bè CỌC |
Từ khóa tự do
| chia tải |
Từ khóa tự do
| chia tải |
Từ khóa tự do
| mô hình tỉ lệ nhỏ |
Tác giả(bs) CN
| Trần Văn Tuấn |
Tác giả(bs) CN
| Huỳnh Mỹ Dung |
Tác giả(bs) CN
| Trần Nhật Lâm |
Nguồn trích
| Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2024-12-26tr.
Số: 12
Tập: 2024 |
| 000 | 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 56413 |
---|
002 | 6 |
---|
004 | 3A2DF34B-DF1D-497F-9A9F-5679B92109DE |
---|
005 | 202501021527 |
---|
008 | 081223s VN| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
039 | |y20250102152725|zcuonglv |
---|
040 | |aTV EAUT |
---|
041 | |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 10|aVõ Văn Đấu |
---|
245 | |aSự chia tải trọng của bè và cọc trong móng bè cọc |
---|
520 | |aHiện nay. trong thiết kế móng cọc cho công trình chịu tải trọng lớn, thường chỉ tính cọc chịu toàn bộ tải trọng, bỏ qua phần tải mà bè móng tiếp xúc với đất gánh đỡ. Điều này gây lãng phí trong tính toán khả năng chịu tải của móng. Do thiết kế móng bè cọc phức tạp và thiếu giải pháp hiệu quả cho công trình chịu tải lớn, nghiên cứu này phát triển mô hình số để phân tích sự chia tải giữa cọc và bè. Mô hình dựa trên phân tích lý thuyết, thí nghiệm mô hình nhỏ và phần tử hữu hạn, xem xét các tương tác phức tạp như cọc - cọc, cọc - bè, bè - đất và cọc - đất. Nghiên cứu đánh giá sự chia tải than số lượng cọc, khoảng cách và kích thước bè qua thí nghiệm mô hình và đối sánh với phương pháp số trường hợp I cọc đơn, nhóm cọc 2x2 và nhóm cọc 3x3. Cọc có tiết diện tròn, đường kính 38 mm và dài I200 mm. Dựa trên kết quả nghiên cứu, mô hình cơ sở thiết kế được xây dựng để dự đoán độ lún và phân bố tải trọng giữa bè và cọc. Kết quả cho thấy quy trình thiết kế móng bè cọc hiệu quả có thể dựa trên hai tiêu chí chính: độ lún và phân chia tải trọng giữa bè và cọc. Phương pháp thiết kế đề xuất phù hợp cho giai đoạn thiết kế sơ bộ móng bè cọc. |
---|
653 | |aBè CỌC |
---|
653 | |achia tải |
---|
653 | |achia tải |
---|
653 | |amô hình tỉ lệ nhỏ |
---|
700 | |aTrần Văn Tuấn |
---|
700 | |aHuỳnh Mỹ Dung |
---|
700 | |aTrần Nhật Lâm |
---|
773 | 0 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2024-12-26|gtr.|v2024|i12 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d0 |
---|
|
Không tìm thấy biểu ghi nào
|
|
|
|