• Bài trích
  • Nhan đề: Nghiên cứu mô hình Rayleigh để tính toán độ cản cho kết cấu sử dụng bể nước làm thiết bị giảm chấn

Tác giả CN Bùi Phạm Đức Tường
Nhan đề Nghiên cứu mô hình Rayleigh để tính toán độ cản cho kết cấu sử dụng bể nước làm thiết bị giảm chấn
Tóm tắt Bài báo đánh giá độ chính xác của mô hình cản Rayleigh thường được sử dụng trong phân tích động đất cho các kết cấu khi có và không sử dụng bể nước mái như thiết bị giảm chấn chất lỏng. Thí nghiệm bàn lắc được tiến hành nhằm đo đạc (I) tần số dao động tự nhiên của khung thép, (2) bể chứa chất lỏng và (3) khung thép có sử dụng bể nước như thiết bị giảm chấn chất lỏng. Kết quả cho thấy, độ cản của kết cấu hoàn toàn có thể được mô tả chính xác thông qua ma trận độ cứng kết hợp ma trận khối lượng với tỷ số cản là hằng số. Thêm vào đó, kết quả thí nghiệm còn được so sánh và đối chiếu với các nghiên cứu đã thực hiện bằng phương pháp số, chứng minh sự chính xác của phương pháp Raylaigh là hoàn toàn phù hợp cho ứng dụng thiết kế thực tế đặc biệt đối với các kết cấu có 95% khối lượng tham gia dao động ở mode cơ bản
Từ khóa tự do tần số riêng
Từ khóa tự do Cản rayleigh
Từ khóa tự do thí nghiệm bàn lắc
Từ khóa tự do tỷ số cản
Tác giả(bs) CN Nguyễn Văn Đoàn
Tác giả(bs) CN Nguyễn Thanh Tú
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2024-10-30tr. Số: 10 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00156096
0026
0049729201C-0F2B-43E2-ACCF-4B562A032B20
005202411131438
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20241113143839|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aBùi Phạm Đức Tường
245 |aNghiên cứu mô hình Rayleigh để tính toán độ cản cho kết cấu sử dụng bể nước làm thiết bị giảm chấn
520 |aBài báo đánh giá độ chính xác của mô hình cản Rayleigh thường được sử dụng trong phân tích động đất cho các kết cấu khi có và không sử dụng bể nước mái như thiết bị giảm chấn chất lỏng. Thí nghiệm bàn lắc được tiến hành nhằm đo đạc (I) tần số dao động tự nhiên của khung thép, (2) bể chứa chất lỏng và (3) khung thép có sử dụng bể nước như thiết bị giảm chấn chất lỏng. Kết quả cho thấy, độ cản của kết cấu hoàn toàn có thể được mô tả chính xác thông qua ma trận độ cứng kết hợp ma trận khối lượng với tỷ số cản là hằng số. Thêm vào đó, kết quả thí nghiệm còn được so sánh và đối chiếu với các nghiên cứu đã thực hiện bằng phương pháp số, chứng minh sự chính xác của phương pháp Raylaigh là hoàn toàn phù hợp cho ứng dụng thiết kế thực tế đặc biệt đối với các kết cấu có 95% khối lượng tham gia dao động ở mode cơ bản
653 |atần số riêng
653 |aCản rayleigh
653 |athí nghiệm bàn lắc
653 |atỷ số cản
700 |aNguyễn Văn Đoàn
700 |aNguyễn Thanh Tú
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2024-10-30|gtr.|v2024|i10
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI