• Bài trích
  • Nhan đề: Phân tích động lực học khung thép không gian chịu va chạm của phương tiện giao thông

Tác giả CN Lê Văn Nhựt
Nhan đề Phân tích động lực học khung thép không gian chịu va chạm của phương tiện giao thông
Tóm tắt Trong lĩnh vực xây dựng hiện nay, bên cạnh kết cấu bê tông, kết cấu thép được ứng dụng rộng rãi trong các công trình thương mại, dân dụng và công nghiệp. Cũng như sự phát triển kinh tế dẫn đến dẫu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng giao thông và vì thế gia tăng phương tiện giao thông tốc độ cao, cho nên kéo theo nguy cơ va chạm với các công trình dọc tuyến quốc lộ và đại lộ càng cao. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành chưa xem xét tải trọng va chạm tốc độ cao, dẫn đến nhiều vụ va chạm gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Hiểu biết về ứng xử động của kết cấu khung thép dưới tải trọng va chạm còn hạn chế do ít nghiên cứu trong lĩnh vực này, bởi vì khó khăn trong thực hiện thí nghiệm. Trong nghiên cứu này, phần mềm LS-DYNA được sử dụng để mô phỏng và tìm hiểu ứng xử của khung kết cấu thép không gian hai tầng chịu va chạm từ xe tải Ford F800 SOT. Kết quả cho thấy, lực va chạm, lực cắt, moment uốn và sự phá hoại tăng theo vận tốc phương tiện. Khi vận tốc tăng từ 40 km/h lên l00 km/h, lực va chạm thay đổi từ 1630 kN đến 5230 kN, và kết cấu bắt đầu bị phá hoại nghiêm trọng ở vận tốc 80 km/h – l00 km/h. Việc dùng lực tĩnh tương đương để thiết kế kết cấu chịu tải trọng va chạm không đảm bảo an toàn. Nghiên cứu đề xuất sử dụng các tiết diện có độ cứng đồng đều như tiết diện hộp, ống hoặc tiết diện chữ H, và cũng cần xem xét gia cường để giảm thiểu biến dạng và chuyển vị khi chịu va chạm, tăng khả năng chịu lực và chống sụp đổ của khung thép
Từ khóa tự do khung kết cấu thép không gian
Từ khóa tự do LS- DYNA
Từ khóa tự do Lực va chạm
Từ khóa tự do vận tốc
Tác giả(bs) CN Đỗ Văn Tín
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2024-10-30tr. Số: 10 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00156092
0026
004DEDEED2A-86B9-43F1-BA32-F78791AD80F1
005202411121432
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20241112143246|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aLê Văn Nhựt
245 |aPhân tích động lực học khung thép không gian chịu va chạm của phương tiện giao thông
520 |aTrong lĩnh vực xây dựng hiện nay, bên cạnh kết cấu bê tông, kết cấu thép được ứng dụng rộng rãi trong các công trình thương mại, dân dụng và công nghiệp. Cũng như sự phát triển kinh tế dẫn đến dẫu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng giao thông và vì thế gia tăng phương tiện giao thông tốc độ cao, cho nên kéo theo nguy cơ va chạm với các công trình dọc tuyến quốc lộ và đại lộ càng cao. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành chưa xem xét tải trọng va chạm tốc độ cao, dẫn đến nhiều vụ va chạm gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Hiểu biết về ứng xử động của kết cấu khung thép dưới tải trọng va chạm còn hạn chế do ít nghiên cứu trong lĩnh vực này, bởi vì khó khăn trong thực hiện thí nghiệm. Trong nghiên cứu này, phần mềm LS-DYNA được sử dụng để mô phỏng và tìm hiểu ứng xử của khung kết cấu thép không gian hai tầng chịu va chạm từ xe tải Ford F800 SOT. Kết quả cho thấy, lực va chạm, lực cắt, moment uốn và sự phá hoại tăng theo vận tốc phương tiện. Khi vận tốc tăng từ 40 km/h lên l00 km/h, lực va chạm thay đổi từ 1630 kN đến 5230 kN, và kết cấu bắt đầu bị phá hoại nghiêm trọng ở vận tốc 80 km/h – l00 km/h. Việc dùng lực tĩnh tương đương để thiết kế kết cấu chịu tải trọng va chạm không đảm bảo an toàn. Nghiên cứu đề xuất sử dụng các tiết diện có độ cứng đồng đều như tiết diện hộp, ống hoặc tiết diện chữ H, và cũng cần xem xét gia cường để giảm thiểu biến dạng và chuyển vị khi chịu va chạm, tăng khả năng chịu lực và chống sụp đổ của khung thép
653 |akhung kết cấu thép không gian
653 |aLS- DYNA
653 |aLực va chạm
653 |avận tốc
700 |aĐỗ Văn Tín
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2024-10-30|gtr.|v2024|i10
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI