• Bài trích
  • Nhan đề: Kiến trúc Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986: từ dấu ấn lịch sử đến giá trị di sản

Tác giả CN Đặng Hoàng Vũ
Nhan đề Kiến trúc Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986: từ dấu ấn lịch sử đến giá trị di sản
Tóm tắt Các tác phẩm kiến trúc là sự thể hiện những tư tưởng và cảm xúc của người sáng tạo (các KTS), được biểu đạt thông qua ngôn ngữ kiến trúc trong thực tiễn. Do chịu ảnh hưởng từ các điều kiện khác biệt giữa các dân tộc và giai đoạn lịch sử, các biểu hiện nghệ thuật và tác phẩm kiến trúc của mỗi dân tộc và mỗi thời kỳ cũng có sự khác nhau. Điều này lý giải cho sự khác biệt trong cách biểu đạt cảm xúc và tác phẩm kiến trúc tại các quốc gia khác nhau (khác biệt về không gian) hoặc giữa các giai đoạn lịch sử khác nhau trong cùng một quốc gia (khác biệt về thời gian), dù có thể chúng cùng phục vụ một chức năng (như nhà ở, công trình công cộng...) hay sử dụng cùng một loại vật liệu xây dựng (gỗ, gạch, đá...). Sự hấp dẫn và phong phú của một đô thị hay khu vực cư trú - dưới góc độ kiến trúc - đến từ sự “chồng chất” của những lớp cảm xúc và tác phẩm kiến trúc thuộc nhiều thời kỳ (trong cùng một nền văn hóa) hoặc từ nhiều phong cách khác nhau (thuộc các nền văn hóa khác nhau). Điều này thường là kết quả của một đô thị/khu vực có bề dày lịch sử đáng kể hoặc trải qua sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ. Khi bóc tách những lớp cảm xúc đó, người ta có thể tìm thấy những dấu vết đặc trưng còn sót lại của một thời kỳ hay một giai đoạn văn hóa. Từ đó, ta có thể dựng lại câu chuyện lịch sử hình thành nên một đô thị, với những biến cố và thăng trầm ẩn chứa sau mỗi con phố, mỗi công trình. Kiến trúc Việt Nam nói chung và kiến trúc miền Bắc Việt Nam (MBVN) giai đoạn 1954 - 1986 là một giai đoạn rất đặc biệt, đánh dấu sự phát triển trong bối cảnh chính trị - xã hội độc đáo, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi tiếp biến lịch sử kiến trúc Việt Nam với những giá trị nghệ thuật đặc trưng. Các công trình kiến trúc được xây dựng tại MBVN trong giai đoạn này lả những tài sản kiến trúc rất có giá trị, nhiều công trình vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng và thẩm mỹ trong bối cảnh đô thị cho đến ngày nay. Có thể khẳng định rằng: Kiến trúc MBVN giai đoạn 1954 - 1986 đã đặt nền móng cho kiến trúc hiện đại Việt Nam (KTHĐVN), tạo ra nhiều ảnh hưởng đến kiến trúc Việt Nam đương đại. Nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan, việc bảo tồn và gìn giữ kiến trúc giai đoạn này là điều đáng trân trọng. Nó không chỉ lưu giữ ký ức về một thời kỳ quan trọng mà còn tôn vinh những đóng góp của thế hệ KTS Việt Nam đă vượt qua nhiều khó khăn để sáng tạo nên các công trình mang giá trị lớn lao cho đất nước
Tác giả(bs) CN Nguyễn Đính
Nguồn trích Kiến trúc2024-11-5tr. Số: 08 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00156088
0026
004441629AA-B176-4EFC-A4CD-7E262349790D
005202411121411
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20241112141125|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aĐặng Hoàng Vũ
245 |aKiến trúc Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986: từ dấu ấn lịch sử đến giá trị di sản
520 |aCác tác phẩm kiến trúc là sự thể hiện những tư tưởng và cảm xúc của người sáng tạo (các KTS), được biểu đạt thông qua ngôn ngữ kiến trúc trong thực tiễn. Do chịu ảnh hưởng từ các điều kiện khác biệt giữa các dân tộc và giai đoạn lịch sử, các biểu hiện nghệ thuật và tác phẩm kiến trúc của mỗi dân tộc và mỗi thời kỳ cũng có sự khác nhau. Điều này lý giải cho sự khác biệt trong cách biểu đạt cảm xúc và tác phẩm kiến trúc tại các quốc gia khác nhau (khác biệt về không gian) hoặc giữa các giai đoạn lịch sử khác nhau trong cùng một quốc gia (khác biệt về thời gian), dù có thể chúng cùng phục vụ một chức năng (như nhà ở, công trình công cộng...) hay sử dụng cùng một loại vật liệu xây dựng (gỗ, gạch, đá...). Sự hấp dẫn và phong phú của một đô thị hay khu vực cư trú - dưới góc độ kiến trúc - đến từ sự “chồng chất” của những lớp cảm xúc và tác phẩm kiến trúc thuộc nhiều thời kỳ (trong cùng một nền văn hóa) hoặc từ nhiều phong cách khác nhau (thuộc các nền văn hóa khác nhau). Điều này thường là kết quả của một đô thị/khu vực có bề dày lịch sử đáng kể hoặc trải qua sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ. Khi bóc tách những lớp cảm xúc đó, người ta có thể tìm thấy những dấu vết đặc trưng còn sót lại của một thời kỳ hay một giai đoạn văn hóa. Từ đó, ta có thể dựng lại câu chuyện lịch sử hình thành nên một đô thị, với những biến cố và thăng trầm ẩn chứa sau mỗi con phố, mỗi công trình. Kiến trúc Việt Nam nói chung và kiến trúc miền Bắc Việt Nam (MBVN) giai đoạn 1954 - 1986 là một giai đoạn rất đặc biệt, đánh dấu sự phát triển trong bối cảnh chính trị - xã hội độc đáo, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi tiếp biến lịch sử kiến trúc Việt Nam với những giá trị nghệ thuật đặc trưng. Các công trình kiến trúc được xây dựng tại MBVN trong giai đoạn này lả những tài sản kiến trúc rất có giá trị, nhiều công trình vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng và thẩm mỹ trong bối cảnh đô thị cho đến ngày nay. Có thể khẳng định rằng: Kiến trúc MBVN giai đoạn 1954 - 1986 đã đặt nền móng cho kiến trúc hiện đại Việt Nam (KTHĐVN), tạo ra nhiều ảnh hưởng đến kiến trúc Việt Nam đương đại. Nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan, việc bảo tồn và gìn giữ kiến trúc giai đoạn này là điều đáng trân trọng. Nó không chỉ lưu giữ ký ức về một thời kỳ quan trọng mà còn tôn vinh những đóng góp của thế hệ KTS Việt Nam đă vượt qua nhiều khó khăn để sáng tạo nên các công trình mang giá trị lớn lao cho đất nước
700 |aNguyễn Đính
7730 |tKiến trúc|d2024-11-5|gtr.|v2024|i08
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI