• Bài trích
  • Nhan đề: Khảo sát ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép khi cháy

Tác giả CN Nguyễn Tuấn Trung
Nhan đề Khảo sát ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép khi cháy
Tóm tắt Khi thiết kế công trình tại Việt Nam hiện nay, kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) thường được kiểm tra giới hạn chịu lửa theo các bảng tra trang QCVN06:2022 (sửa đổi 1:2023). Với dầm BTCT, giới hạn chịu lửa phụ thuộc vào chiều dày lớp bê tông bảo vệ, chiều rộng tiết diện, và được quy định tại Bảng F.2 QCVN 08:2022. Bảng này cũng nêu rõ các giá trị chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định, kết cấu siêu tĩnh được tính toán theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam chưa có phương pháp tính toán giới hạn chịu lửa cho kết cấu BTCT. Bài báo trình bày các nguyên tắc thiết kế và các phương pháp tính toán đơn giản cho dầm BTCT chịu uốn theo tiêu chuẩn EN 1992-1-2 khi cháy. Quy trình tính toán theo phương pháp tra bảng, đường đẳng nhiệt 500 oC và phân lớp được làm rõ. Từ đó, ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm khi cháy được khảo sát. Kết quả cho thấy các bảng tra theo QCVN 06:2022 và EN 1002-1-2 quá thiên về an toàn. Đối với kết cấu dầm BTCT siêu tĩnh, ngay cả với kết câu dầm tĩnh định, nếu sử dụng các phương pháp tính toán đơn giản của EN 1002-1-2, hoàn toàn có thể giảm bớt chiều dày lớp bê tông bảo vệ được quy định trong Bảng F.2 QCVN 06:2022 và EN 1002-1-2, dẫn tới tiết kiệm chi phí và dễ dàng hơn cho thi công.
Từ khóa tự do Dầm
Từ khóa tự do chịu lửa: EN 1002-1-2
Từ khóa tự do QCVN 06
Từ khóa tự do bê tông cốt thép
Tác giả(bs) CN Võ Mạnh Tùng
Tác giả(bs) CN Phạm Thanh Tùng
Tác giả(bs) CN Nguyễn Trường Thắng
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2024-10-30tr. Số: 10 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00156001
0026
004E9254789-1AD9-4965-8E75-97F658553CFC
005202410311428
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20241031142913|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aNguyễn Tuấn Trung
245 |aKhảo sát ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép khi cháy
520 |aKhi thiết kế công trình tại Việt Nam hiện nay, kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) thường được kiểm tra giới hạn chịu lửa theo các bảng tra trang QCVN06:2022 (sửa đổi 1:2023). Với dầm BTCT, giới hạn chịu lửa phụ thuộc vào chiều dày lớp bê tông bảo vệ, chiều rộng tiết diện, và được quy định tại Bảng F.2 QCVN 08:2022. Bảng này cũng nêu rõ các giá trị chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định, kết cấu siêu tĩnh được tính toán theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam chưa có phương pháp tính toán giới hạn chịu lửa cho kết cấu BTCT. Bài báo trình bày các nguyên tắc thiết kế và các phương pháp tính toán đơn giản cho dầm BTCT chịu uốn theo tiêu chuẩn EN 1992-1-2 khi cháy. Quy trình tính toán theo phương pháp tra bảng, đường đẳng nhiệt 500 oC và phân lớp được làm rõ. Từ đó, ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm khi cháy được khảo sát. Kết quả cho thấy các bảng tra theo QCVN 06:2022 và EN 1002-1-2 quá thiên về an toàn. Đối với kết cấu dầm BTCT siêu tĩnh, ngay cả với kết câu dầm tĩnh định, nếu sử dụng các phương pháp tính toán đơn giản của EN 1002-1-2, hoàn toàn có thể giảm bớt chiều dày lớp bê tông bảo vệ được quy định trong Bảng F.2 QCVN 06:2022 và EN 1002-1-2, dẫn tới tiết kiệm chi phí và dễ dàng hơn cho thi công.
653 |aDầm
653 |achịu lửa: EN 1002-1-2
653 |aQCVN 06
653 |abê tông cốt thép
700 |aVõ Mạnh Tùng
700 |aPhạm Thanh Tùng
700 |aNguyễn Trường Thắng
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2024-10-30|gtr.|v2024|i10
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI