• Bài trích
  • Nhan đề: Nghiên cứu ứng xử chịu xoắn của dầm bê tông cốt thép trước và sau nứt

Tác giả CN Nguyễn Vĩnh Sáng
Nhan đề Nghiên cứu ứng xử chịu xoắn của dầm bê tông cốt thép trước và sau nứt
Tóm tắt Một quy trình được sử dụng để phân tích ứng xử của dầm bê tông cốt thép (BTCT) chịu xoắn qua các giai đoạn làm việc trước và sau nứt. Các mô hình lý thuyết khác nhau được sử dụng để phản ánh ứng xử thực tế của dầm trong các giai đoạn chịu tải trọng khác nhau. Để chuyển từ giai đoạn làm việc này qua giai đoạn làm việc khác các tiêu chí đánh giá được xem xét. Mô hình màng hóa mềm (SMM) được phát triển để dự đoán ứng xử của các phần tử màng BTCT chịu cắt được mở rộng cho các cấu kiện BTCT chịu lực xoắn. Phương pháp phân tích này xem xét sự làm việc của dầm BTCT sau nứt giống như một hệ giàn không gian có thanh chống là bê tông chịu nén, thanh kéo là cốt thép dọc và cốt thép đai. Mô hình SMM được sử dụng trong nghiên cứu này khi không xét đến ứng suất chịu kéo của bê tông nhằm đơn giản hóa mô hình tính toán chịu xoắn của dầm. Để dự đoán toàn bộ ứng xử mô men xoắn – góc xoắn của dầm BTCT chịu xoắn trước và sau nứt bê tông, ở giai đoạn trước nứt một mô hình dựa trên lý thuyết đàn hồi, lý thuyết ống thành mỏng, lý thuyết uốn vênh và mô hình vết nứt trơn cũng được sử dụng. Các dự đoán ứng xử lý thuyết được so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành thông qua 41 mẫu thử nghiệm của các nghiên cứu trước đây.
Từ khóa tự do mô men xoắn cực hạn
Từ khóa tự do mô men xoắn nứt
Từ khóa tự do ứng xử chịu xoắn
Từ khóa tự do bê tông cốt thép
Tác giả(bs) CN Nguyễn Xuân Huy
Tác giả(bs) CN Nguyễn Anh Dũng
Tác giả(bs) CN Trần Cao Thanh Ngọc
Nguồn trích Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng2024-10-17tr. Số: 03V Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00155489
0026
004740C6A41-0971-47C5-AECA-8AF19A2C4EBC
005202410171503
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20241017150409|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aNguyễn Vĩnh Sáng
245 |aNghiên cứu ứng xử chịu xoắn của dầm bê tông cốt thép trước và sau nứt
520 |aMột quy trình được sử dụng để phân tích ứng xử của dầm bê tông cốt thép (BTCT) chịu xoắn qua các giai đoạn làm việc trước và sau nứt. Các mô hình lý thuyết khác nhau được sử dụng để phản ánh ứng xử thực tế của dầm trong các giai đoạn chịu tải trọng khác nhau. Để chuyển từ giai đoạn làm việc này qua giai đoạn làm việc khác các tiêu chí đánh giá được xem xét. Mô hình màng hóa mềm (SMM) được phát triển để dự đoán ứng xử của các phần tử màng BTCT chịu cắt được mở rộng cho các cấu kiện BTCT chịu lực xoắn. Phương pháp phân tích này xem xét sự làm việc của dầm BTCT sau nứt giống như một hệ giàn không gian có thanh chống là bê tông chịu nén, thanh kéo là cốt thép dọc và cốt thép đai. Mô hình SMM được sử dụng trong nghiên cứu này khi không xét đến ứng suất chịu kéo của bê tông nhằm đơn giản hóa mô hình tính toán chịu xoắn của dầm. Để dự đoán toàn bộ ứng xử mô men xoắn – góc xoắn của dầm BTCT chịu xoắn trước và sau nứt bê tông, ở giai đoạn trước nứt một mô hình dựa trên lý thuyết đàn hồi, lý thuyết ống thành mỏng, lý thuyết uốn vênh và mô hình vết nứt trơn cũng được sử dụng. Các dự đoán ứng xử lý thuyết được so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành thông qua 41 mẫu thử nghiệm của các nghiên cứu trước đây.
653 |amô men xoắn cực hạn
653 |amô men xoắn nứt
653 |aứng xử chịu xoắn
653 |abê tông cốt thép
700 |aNguyễn Xuân Huy
700 |aNguyễn Anh Dũng
700 |aTrần Cao Thanh Ngọc
7730 |tTạp chí khoa học công nghệ xây dựng|d2024-10-17|gtr.|v2024|i03V
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI