Duyệt theo bộ sưu tập Bài trích (Tất cả)
Mức độ ảnh hưởng của các yéu tố đến hiệu quả học tập các môn lí luận chính trị của sinh viên: Nghiên cứu tại Trường Đại Học Tây Đô (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Political theory is one of the important subjects in universities; therefore, analyzing and evaluating the teaching and learning process of this subject is really necessary, as a basis to contribute to clarifying the theoretical basis for solutions to improve the effectiveness of teaching and learning Political Theory courses at schools. This study was conducted at Tay Do University based on quantitative statistical methods such as the model of evaluating perceived service quality, exploratory factor analysis and multidimensional regression of intermediate variables on a sample of 685 observations. The research results showed that the factor Teaching method had the greatest influence on the satisfaction of the students studying Political Theory and this satisfaction had a strong influence on the effectiveness of learning the subject. The research results are the basis for making comments towards improving the quality of teaching and learning Political Theory subjects at the School based on active learning methods.

Phát triển đội ngũ viên chức hành chính theo vị trí việc làm: nghiên cứu tại Trường Đại Học Đồng Tháp (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

To contribute to the implementation of the school development strategy, in addition to the comprehensive development of the teaching staff and management personnel, the development of administrative staff within the school also needs attention. This article evaluates the current situation of the development of administrative staff at Dong Thap University according to job positions, based on a survey of 107 subjects, including 40 management officials and 67 administrative staff, along with interviews with 4 management officials and 4 administrative staff. The survey results were processed using a four-level scale to calculate the average score and percentage, which were then analyzed and assessed. The research results indicate that the development of administrative staff according to job positions has been prioritized by the university and has achieved relatively good results. However, there are still some limitations in the areas of planning, training, fostering, evaluating, assigning, mobilizing, and utilizing administrative staff that the university needs to continue to improve and refine. This current situation provides an important foundation for management entities to propose appropriate measures to enhance the quality of administrative staff, thereby contributing to the school's development goals.

Nghiên cứu mô phỏng số khả năng kháng chấn của cột bê tông cốt CFRP (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Trong những năm gần đây, Polyme sợi carbon (CFRP) dạng thanh được áp dụng phổ biến để thay thế cho cốt thép thanh truyền thống do nhiều tính chất ưu việt của nó như trọng lượng nhỏ, cường độ cao và không bị ăn mòn dưới các điều kiện môi trường cực đoan. Tuy nhiên, hiện tại trên thế giới chưa có nhiều tiêu chuẩn, chỉ dẫn nào đề cập hay hướng dẫn chi tiết việc thiết kế kết cấu bê tông cốt FRP chịu động đất. Bài báo này trình bày nghiên cứu khả năng kháng chấn của cột bê tông cốt CFRP, một cấu kiện quan trọng trong việc bảo đảm sự toàn vẹn của một công trình. Phương pháp phân tích phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm DIANA sẽ được sử dụng để mô phỏng 2 cột bê tông cốt CFRP và cốt thép chịu tải trọng lặp đổi chiều tuần hoàn và so sánh khả năng kháng chấn của chúng.

Nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc của cừ bê tông cốt GFRP (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Mục đích của bài báo là nghiên cứu sự làm việc của cấu kiện cọc ván cừ bê tông cốt sợi thủy tinh (GFRP-Glass Fibar Reinforced PolymEr). Nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện với thí nghiệm uốn mẫu ván cừ chịu uốn tỷ lệ 1:1, mẫu MI với nhịp 3m. Kết quả thực nghiệm về ứng xử chịu uốn, quan hệ giữa mô men, độ cong và độ cứng của loại ván cừ này cho thấy phù hợp để ứng dụng thực tế, đặc biệt ở những vùng có tính chất ăn mòn cao như ven sông và ven biển. Với tính năng vượt trội về khả năng chống ăn mòn của cốt GFRP trong môi trường xâm thực mặn, chiều dày lớp bê tông bảo vệ không cần quá lớn như loại cừ bê tông cốt thép truyền thống, dẫn tới chiều dày cấu kiện giảm xuống, giảm trọng lượng tổng thể của cừ, thuận tiện cho việc thi công thực tế.

Khảo sát ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép khi cháy (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Khi thiết kế công trình tại Việt Nam hiện nay, kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) thường được kiểm tra giới hạn chịu lửa theo các bảng tra trang QCVN06:2022 (sửa đổi 1:2023). Với dầm BTCT, giới hạn chịu lửa phụ thuộc vào chiều dày lớp bê tông bảo vệ, chiều rộng tiết diện, và được quy định tại Bảng F.2 QCVN 08:2022. Bảng này cũng nêu rõ các giá trị chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định, kết cấu siêu tĩnh được tính toán theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam chưa có phương pháp tính toán giới hạn chịu lửa cho kết cấu BTCT. Bài báo trình bày các nguyên tắc thiết kế và các phương pháp tính toán đơn giản cho dầm BTCT chịu uốn theo tiêu chuẩn EN 1992-1-2 khi cháy. Quy trình tính toán theo phương pháp tra bảng, đường đẳng nhiệt 500 oC và phân lớp được làm rõ. Từ đó, ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ đến khả năng chịu uốn của dầm khi cháy được khảo sát. Kết quả cho thấy các bảng tra theo QCVN 06:2022 và EN 1002-1-2 quá thiên về an toàn. Đối với kết cấu dầm BTCT siêu tĩnh, ngay cả với kết câu dầm tĩnh định, nếu sử dụng các phương pháp tính toán đơn giản của EN 1002-1-2, hoàn toàn có thể giảm bớt chiều dày lớp bê tông bảo vệ được quy định trong Bảng F.2 QCVN 06:2022 và EN 1002-1-2, dẫn tới tiết kiệm chi phí và dễ dàng hơn cho thi công.

Nghiên cứu khảo sát phương pháp thực hành tính toán khả năng chịu lực của cột BTCT chịu nén lệch tâm xiên theo TCVN 5574-2018 (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Phương pháp thực hành tính toán khả năng chịu lực của cột chịu nén lệch tâm xiên quy đổi thành chịu nén lệch tâm phẳng tương đương do đơn giản nên được sử dụng nhiều trong thiết kế công trình. Tuy nhiên, có một số trường hợp khi thiết kế cột theo phương pháp thực hành này có sai số khá lớn, có thể không an toàn hoặc chưa tiết kiệm cốt thép cho cột. Từ thực tế đó, tác giả nghiên cứu phát triển phần mềm tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên theo phương pháp biểu đồ tương tác không gian dựa trên các nguyên lý của tiêu chuẩn TCVN 5574:2018. Đây được xem là phương pháp thiết kế cột vách chính xác nhất. trên cơ sở phần mềm xây dựng được, nhóm tác giả tiến hành khảo sát số và so sánh kết quả giữa giữa 2 phương pháp, từ đó có những khuyến cáo cho các trường hợp sử dụng.

Tác động của các quá trình học tập chuyển hóa tới thay đổi của sinh viên sau thời gian thực tập sư phạm (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

In many countries around the world, the transformative learning theory is considered important and meaningful for adult learning to develop personal capacity as well as professional qualities; However, this research direction in our country still has many limitations. Based on Mezirow's (1991) transformative learning theory, the study aims to investigate the impact of transformative learning processes on changes in students' worldviews and ontology after a pedagogical internship. The authors surveyed 179 pre-service students at a university in Hanoi. The questionnaire was sent to the research participants via Google Forms, and the data were analyzed using Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). The results showed that transformative learning processes moderately impacted changes in students' conceptions of the world and themselves. These results suggest that universities and student-hosting institutions create significant changes in students' worldviews and ontology by organizing diverse experiential activities, open discussion and debate, and creating opportunities for students to be proactive in planning and taking responsibility for their internships.

Một số biểu hiện căng thẳng, trầm cảm và lo âu của sinh viên: Nghiên cứu tại Đại Học Huế (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Nowadays, under the pressure of life, the mental health of people in general and of university students in particular is a matter of concem. The article explores the current State of stress, anxiety and depression among students at 4 universities aữĩliated with Hue University. The research results show that 28% of the surveyed students had levels of stress ranging from mild to very severe, 50.9% had levels of anxiety ranging from mild to very severe, and 38.4% had anxiety levels ranging lìom mild to very severe. The severity of depression ranges from mild to very severe; Levels of stress, depression and anxiety showed no statistically signiíicant diíĩerences between male and female students. This is the basis for relevant parties to review the situation and make adjustments or have additional intervention and prevention Solutions to improve students' mental health.

Nghiên cứu ứng xử của khung BTCT chịu tải trọng động đất bằng phương pháp tĩnh lực ngang tương đương theo tiêu chuẩn châu Âu Eurocode 8 và tiêu chuẩn Hoa Kỳ A5CE 7-16 (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Động đất là một hiện tượng tự nhiên nguy hiểm và có thể gây ra thiệt hại lớn cho con người và các công trình trên mặt đất. Bài báo trình bày đánh giá, phân tích ứng xử khi chịu động đất của khung nhà bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối cao 7 tầng có mặt bằng hình chữ nhật, đồng điệu. Sử dụng phương pháp tĩnh lực ngang tương đương so sánh ứng xử của khung giữa cấp độ dẻo thấp của tiêu chuẩn châu Âu EurocodE 8 và hệ khung mô men thông thường của tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE 7-IE. Bên cạnh đó, bài báo cũng so sánh và làm rõ cách thức chuyển đổi thông số địa chấn giữa hai tiêu chuẩn này.

Nghiên cứu thực nghiệm chế tạo và xác định tính chất cơ lý của bê tông nhẹ chịu lực chế tạo từ hạt Keramzit (0) (Lượt lưu thông:0) (1) (Lượt truy cập:0)

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định đặc tính cơ lý của bê tông nhẹ chịu lực sử dụng hạt Karamzit. Mục đích của nghiên cứu là xác định các đặc tính của hạt keramzit, từ đó xây dựng cấp phối chế tạo bê tông nhẹ chịu lực và xác định các đặc tính cơ lý như khối lượng thể tích, cường độ chịu nén, mô đun đàn hồi và quan hệ ứng suất - biến dạng của bê tâng nhẹ sử dụng hạt Keramzit này. Kết quả thí nghiệm cho thấy với hạt Karamzit thông thường hiện nay có thể chế tạo được bê tông nhẹ có khối lượng thể tích nhỏ hơn 1800 kg/m3 và cường độ trên 30 MPa đáp ứng yêu cầu của bê tông nhẹ chịu lực tuy nhiên có tính giòn cao hơn so với bê tông thông thường.

Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI