• Bài trích
  • Nhan đề: Ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục cốt FRP đến ứng xử uốn của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép

Tác giả CN Nguyễn Đức Sỹ
Nhan đề Ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục cốt FRP đến ứng xử uốn của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép
Tóm tắt Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt thanh polyme cốt sợi (FRP) đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực trên tiết diện thẳng góc của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép. Để mô phỏng ứng xử của dầm, tác giả đã xây dựng mô hình dầm đặt cốt lai kết hợp từ các thanh cốt sợi thuỷ tinh và thanh cốt thép trên phần mềm Lira-Sapr. Kết quả mô phỏng ứng xử của dầm được kiểm chứng bằng kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Dựa trên mô hình dầm trên phần mềm Lira-Sapr, tác giả đã phân tích ứng xử của ba nhóm dầm khác nhau về hàm lượng cốt thép, hàm lượng cốt FRP và mô đun đàn hồi của cốt FRP. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực của dầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi cố định hàm lượng cốt thép, tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ 1.06 đến 1.07 làm tăng mô men gây chảy cốt thép của dầm 5I% và tăng khả năng chịu lực của dầm đến 87%, đồng thời khả năng chịu lực và mô men gây chảy cốt thép của các dầm sử dụng các loại cốt FRP với mô đun đàn hồi khác nhau nhưng có cùng tỉ lệ độ cứng dọc trục là như nhau. Ngược lại, khi cố định hàm lượng cốt FRP, việc tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ l.ll đến 1.67 sẽ làm giảm mô men gây chảy cốt thép 73.3% và giảm khả năng chịu lực của dầm 35.4%
Từ khóa tự do FRP
Từ khóa tự do cốt lai
Từ khóa tự do Dầm; : ; ; Lira-Sapr; độ cứng dọc trục
Từ khóa tự do bê tông cốt thép
Từ khóa tự do độ cứng dọc trục
Từ khóa tự do Lira-Sapr
Tác giả(bs) CN Bùi Văn Tuyên
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2024-8-13tr. Số: 07 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00155150
0026
004FD79E1EA-24D8-47C3-8DBC-214091362FCC
005202408141425
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20240814142538|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aNguyễn Đức Sỹ
245 |aẢnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục cốt FRP đến ứng xử uốn của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép
520 |aBài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt thanh polyme cốt sợi (FRP) đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực trên tiết diện thẳng góc của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép. Để mô phỏng ứng xử của dầm, tác giả đã xây dựng mô hình dầm đặt cốt lai kết hợp từ các thanh cốt sợi thuỷ tinh và thanh cốt thép trên phần mềm Lira-Sapr. Kết quả mô phỏng ứng xử của dầm được kiểm chứng bằng kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Dựa trên mô hình dầm trên phần mềm Lira-Sapr, tác giả đã phân tích ứng xử của ba nhóm dầm khác nhau về hàm lượng cốt thép, hàm lượng cốt FRP và mô đun đàn hồi của cốt FRP. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực của dầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi cố định hàm lượng cốt thép, tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ 1.06 đến 1.07 làm tăng mô men gây chảy cốt thép của dầm 5I% và tăng khả năng chịu lực của dầm đến 87%, đồng thời khả năng chịu lực và mô men gây chảy cốt thép của các dầm sử dụng các loại cốt FRP với mô đun đàn hồi khác nhau nhưng có cùng tỉ lệ độ cứng dọc trục là như nhau. Ngược lại, khi cố định hàm lượng cốt FRP, việc tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ l.ll đến 1.67 sẽ làm giảm mô men gây chảy cốt thép 73.3% và giảm khả năng chịu lực của dầm 35.4%
653 |aFRP
653 |acốt lai
653 |aDầm; : ; ; Lira-Sapr; độ cứng dọc trục
653 |abê tông cốt thép
653|ađộ cứng dọc trục
653|aLira-Sapr
700 |aBùi Văn Tuyên
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2024-8-13|gtr.|v2024|i07
890|a0|b0|c1|d6
Không tìm thấy biểu ghi nào