• Bài trích
  • Nhan đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ phụt vữa dọc thân cọc đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong nền đất cát pha 1*, Ts 2 Từ khóa:

Tác giả CN Lê Thành Trung
Nhan đề Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ phụt vữa dọc thân cọc đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong nền đất cát pha 1*, Ts 2 Từ khóa:
Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của công nghệ phụt vữa dọc thân cọc đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong nền đất cát pha. Phương pháp phụt vữa (shaft grauting hoặc skin grnuting) là một kỹ thuật thi công tiên tiến giúp cải thiện sự liên kết giữa bề mặt cọc và đất xung quanh. Từ đó tăng cường khả năng chịu tải của cọc. Để đánh giá hiệu quả của phương pháp này, nghiên cứu đã tiến hành thí nghiệm nén tĩnh trên bốn cọc khoan nhồi có thiết bị đo biến dạng được lắp đặt tại bãi thử nghiệm ở Tân Uyên, Bình Dương, Việt Nam. Trong đó, một cọc đối chứng không phụt vữa và ba cọc còn lại được phụt vữa với các mức khác nhau (20 l/m2, 35 l/m2 và 50 l/m2). Các kết quả thử nghiệm về quan hệ tải trọng - chuyển vị, phân bố biến dạng dọc trục về sức kháng đơn vị của cọc đã được phân tích để đánh giá tác động của công nghệ phụt vữa. Kết quả cho thấy phương pháp này giúp cải thiện đáng kể sức kháng ma sát thành cọc và sức kháng mũi, trong đủ hiệu quả cao nhất được ghi nhận tại cọc có hàm lượng vữa 35 l/m2. Cụ thể, sức kháng ma sát đơn vị của cọc phụt vữa tăng từ 1.46 - 2.17 lần so với cọc không phụt vữa, trong khi sức kháng mũi tăng đến I.76 lần. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi hàm lượng vữa vượt quá 35 l/m2, mức độ cải thiện không còn đáng kể. Ngoài ra, kết quả đo biến dạng trục cho thấy sức kháng ma sát được huy động tối đa khi chuyển vị đầu cọc đạt từ 12.6 mm - 16.8 mm, trong khi sức kháng mũi gia tăng đáng kể ở khoảng 16 mm -18 mm. Các phát hiện từ nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học cho việc tối ưu hóa lượng vữa phun trong thiết kế cọc khoan nhồi, góp phần nâng cao hiệu quả thi công nền móng sâu trong điều kiện đất cát pha tại Việt Nam.
Từ khóa tự do Cọc khoan nhồi
Từ khóa tự do sức kháng mũi
Từ khóa tự do phụt vữa
Từ khóa tự do sức kháng ma sát
Tác giả(bs) CN Bạch Vũ Hoàng Lan
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựngtr. Số: 04 Tập: 2025
00000000nab#a2200000ui#4500
00157271
0026
004BAC09F8B-70CA-4E1F-ACA0-2367677E42F0
005202505271627
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250527162702|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aLê Thành Trung
245 |aNghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ phụt vữa dọc thân cọc đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong nền đất cát pha 1*, Ts 2 Từ khóa:
520 |aNghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của công nghệ phụt vữa dọc thân cọc đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong nền đất cát pha. Phương pháp phụt vữa (shaft grauting hoặc skin grnuting) là một kỹ thuật thi công tiên tiến giúp cải thiện sự liên kết giữa bề mặt cọc và đất xung quanh. Từ đó tăng cường khả năng chịu tải của cọc. Để đánh giá hiệu quả của phương pháp này, nghiên cứu đã tiến hành thí nghiệm nén tĩnh trên bốn cọc khoan nhồi có thiết bị đo biến dạng được lắp đặt tại bãi thử nghiệm ở Tân Uyên, Bình Dương, Việt Nam. Trong đó, một cọc đối chứng không phụt vữa và ba cọc còn lại được phụt vữa với các mức khác nhau (20 l/m2, 35 l/m2 và 50 l/m2). Các kết quả thử nghiệm về quan hệ tải trọng - chuyển vị, phân bố biến dạng dọc trục về sức kháng đơn vị của cọc đã được phân tích để đánh giá tác động của công nghệ phụt vữa. Kết quả cho thấy phương pháp này giúp cải thiện đáng kể sức kháng ma sát thành cọc và sức kháng mũi, trong đủ hiệu quả cao nhất được ghi nhận tại cọc có hàm lượng vữa 35 l/m2. Cụ thể, sức kháng ma sát đơn vị của cọc phụt vữa tăng từ 1.46 - 2.17 lần so với cọc không phụt vữa, trong khi sức kháng mũi tăng đến I.76 lần. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi hàm lượng vữa vượt quá 35 l/m2, mức độ cải thiện không còn đáng kể. Ngoài ra, kết quả đo biến dạng trục cho thấy sức kháng ma sát được huy động tối đa khi chuyển vị đầu cọc đạt từ 12.6 mm - 16.8 mm, trong khi sức kháng mũi gia tăng đáng kể ở khoảng 16 mm -18 mm. Các phát hiện từ nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học cho việc tối ưu hóa lượng vữa phun trong thiết kế cọc khoan nhồi, góp phần nâng cao hiệu quả thi công nền móng sâu trong điều kiện đất cát pha tại Việt Nam.
653 |aCọc khoan nhồi
653 |asức kháng mũi
653 |aphụt vữa
653 |asức kháng ma sát
700 |aBạch Vũ Hoàng Lan
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|gtr.|v2025|i04
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào