• Bài trích
  • Nhan đề: Định hướng tổ chức cảnh quan bản, làng các dân tộc thiểu số vùng miền núi Tây Bắc phục vụ phát triển du lịch bền vững

Tác giả CN Đặng Việt Dũng
Nhan đề Định hướng tổ chức cảnh quan bản, làng các dân tộc thiểu số vùng miền núi Tây Bắc phục vụ phát triển du lịch bền vững
Tóm tắt Vùng miền núi Tây Bắc (MNTB) sở hữu nguồn tiềm năng du lịch rất lớn với thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc và lịch sử hào hùng, được thiên nhiên ban tặng một vẻ đạp hùng vĩ, riêng cả về địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan và hệ sinh thái. Vùng MNTB có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt, với vẻ đẹp không đâu có của núi rừng và văn hóa. Cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa truyền thống của các dân tộc cũng là điểm nổi bật trong tài nguyên du lịch nơi đây. Tây Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao, Kinh, Hua, Khơ Mú, Làn, Lự, Hà Nhì, Kháng, La Hủ, Si La, Phù Lá, Bố Y, Mảng, Giáy, Xơ Đăng, Lỡ Lỡ, Pà Thản, Phù Lá, Cờ Lau, La Chí... với mật không gian văn hóa rộng lớn và phong phú. Nhiều dân tộc còn lưu giữ nguyên vẹn bản sắc văn hóa truyền thống của mình trong phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, các điệu dân ca, dân vũ. Bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa cũng đồng nghĩa với việc tạo nên sức hấp dẫn với số đông du khách muốn tìm hiểu văn hóa, phong tục bản địa. Tuy nhiên đã có tình trạng nhạt dần bản sắc tại một số địa bàn các tỉnh MNTB, chưa kể tính đa dạng văn hóa ở đây dù có sẵn, rất đậm ở đời thường, nhưng chưa được khai thác tốt mà bị mờ nhạt trong các sản phẩm du lịch. Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Kế thừa, thu thập, tổng hợp tài liêu; Phân tích và đánh giá tài liệu, số liệu làm cơ sở nghiên cứu, nhận diện các giá trị cảnh quan có bản sắc của không gian bản, làng các dân tộc thiểu số (DTTS) vùng miền núi Tây Bắc. Để từ đó đề xuất định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm phục vụ phát triển du lịch bền vững.
Từ khóa tự do dân tộc thiểu số vùng miền núi Tây Bắc
Từ khóa tự do làng
Từ khóa tự do phát triển du lịch bền vững
Từ khóa tự do Tổ chức cảnh quan bản
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựngtr. Số: 04 Tập: 2025
00000000nab#a2200000ui#4500
00157122
0026
0049A78DB47-158D-4B3E-BDF4-7AFB5CAC1A61
005202505051645
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250505164534|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aĐặng Việt Dũng
245 |aĐịnh hướng tổ chức cảnh quan bản, làng các dân tộc thiểu số vùng miền núi Tây Bắc phục vụ phát triển du lịch bền vững
520 |aVùng miền núi Tây Bắc (MNTB) sở hữu nguồn tiềm năng du lịch rất lớn với thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc và lịch sử hào hùng, được thiên nhiên ban tặng một vẻ đạp hùng vĩ, riêng cả về địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan và hệ sinh thái. Vùng MNTB có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt, với vẻ đẹp không đâu có của núi rừng và văn hóa. Cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa truyền thống của các dân tộc cũng là điểm nổi bật trong tài nguyên du lịch nơi đây. Tây Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao, Kinh, Hua, Khơ Mú, Làn, Lự, Hà Nhì, Kháng, La Hủ, Si La, Phù Lá, Bố Y, Mảng, Giáy, Xơ Đăng, Lỡ Lỡ, Pà Thản, Phù Lá, Cờ Lau, La Chí... với mật không gian văn hóa rộng lớn và phong phú. Nhiều dân tộc còn lưu giữ nguyên vẹn bản sắc văn hóa truyền thống của mình trong phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, các điệu dân ca, dân vũ. Bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa cũng đồng nghĩa với việc tạo nên sức hấp dẫn với số đông du khách muốn tìm hiểu văn hóa, phong tục bản địa. Tuy nhiên đã có tình trạng nhạt dần bản sắc tại một số địa bàn các tỉnh MNTB, chưa kể tính đa dạng văn hóa ở đây dù có sẵn, rất đậm ở đời thường, nhưng chưa được khai thác tốt mà bị mờ nhạt trong các sản phẩm du lịch. Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Kế thừa, thu thập, tổng hợp tài liêu; Phân tích và đánh giá tài liệu, số liệu làm cơ sở nghiên cứu, nhận diện các giá trị cảnh quan có bản sắc của không gian bản, làng các dân tộc thiểu số (DTTS) vùng miền núi Tây Bắc. Để từ đó đề xuất định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm phục vụ phát triển du lịch bền vững.
653 |adân tộc thiểu số vùng miền núi Tây Bắc
653 |alàng
653 |aphát triển du lịch bền vững
653 |aTổ chức cảnh quan bản
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|gtr.|v2025|i04
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào