- Bài trích
- Nhan đề: Ảnh hưởng của phân tầng địa chất đến khả năng hóa lỏng của nén đất: Nghiên cứu thực nghiệm
Tác giả CN
| Trần Đồng Kiếm Lam |
Nhan đề
| Ảnh hưởng của phân tầng địa chất đến khả năng hóa lỏng của nén đất: Nghiên cứu thực nghiệm |
Tóm tắt
| Bài báo nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của phân tầng địa chất đến khả năng hóa lỏng của nền đất thông qua thí nghiệm cắt đơn giản tuần hoàn (CDSS). Ba mô hình phân tầng đất được xam xét: (i) mẫu có hạt mịn phân bố đổng đều (C2), (ii) mẫu có hạt mịn tập trung ở lớp trên và lớp dưới (C3), và (iii) mẫu có hạt mịn tập trung ở lớp giữa (C4). Ngoài ra, nghiên cứu cũng phân tích tác động của chiều dày lớp cắt đến khả năng chống hóa lỏng. Các thí nghiệm được thực hiện dưới điều kiện có kết ban đầu 100 kPa, tỷ số ứng suất tuần hoàn (CSR) = 0,l, và tiêu chí hóa lỏng được xác định khi biến dạng cắt biên độ kép đạt 7,5%. Kết quả cho thấy sự phân bố hạt mịn có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chống hóa lỏng. Cụ thể, mẫu C2 và 03 có số chu kỳ hóa lỏng trung bình tương đương nhau, cho thấy sự khác biệt trong cách phân bố hạt mịn không tác động rõ rệt trong trường hợp này. Trong khi đó, mẫu C4 có khả năng chống hóa lỏng cao hơn đáng kể do lớp cắt trên và dưới đóng vai trò vùng chịu tải chính, giúp hạn chế sự phát triển nhanh chóng của áp lực nước lỗ rỗng. Ngoài ra, chiều dày lớp cắt cũng ảnh hưởng quan trọng đến khả năng chống hóa lỏng, khi lớp cát dày hơn, sô' chu kỳ hóa lỏng tăng lên, cho thấy khả năng tiêu thoát áp lực nước lỗ rỗng tốt hơn, giúp nền đất ổn định hơn dưới tải trọng động. Mối quan hệ tuyến tính giữa số chu kỳ hóa lỏng và chiều dày lớp cắt được thiết lập, cung cấp công cụ dự báo khả năng hóa lỏng của nền đất dựa trên đặc điểm phân tầng địa chất. Kết quả nghiên cứu cung cấp Cơ sở thực nghiệm quan trọng trong việc đánh giá nguy Cơ hóa lỏng của nền đất có cấu trúc phân tầng tự nhiên, đồng thời góp phần vào viậc thiết kế móng và cải tạo nền đất tại các khu vực có nguy Cơ động đất. |
Từ khóa tự do
| áp lực nước lỗ rỗng thặng dư |
Từ khóa tự do
| Khả năng chống hóa lỏng |
Từ khóa tự do
| thí nghiệm cắt đơn giản tuần hoàn |
Từ khóa tự do
| tải trọng tuần hoàn |
Tác giả(bs) CN
| Nguyễn Văn Hiếu |
Tác giả(bs) CN
| Nguyễn Đức Khiêm |
Tác giả(bs) CN
| Sung-Sik Park |
Nguồn trích
| Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2025-4-1tr.
Số: 03
Tập: 2025 |
| 000 | 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 57082 |
---|
002 | 6 |
---|
004 | 2D840125-13F0-4AC8-B774-C6F8E508ABE3 |
---|
005 | 202504241509 |
---|
008 | 081223s VN| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
039 | |y20250424150932|zcuonglv |
---|
040 | |aTV EAUT |
---|
041 | |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 10|aTrần Đồng Kiếm Lam |
---|
245 | |aẢnh hưởng của phân tầng địa chất đến khả năng hóa lỏng của nén đất: Nghiên cứu thực nghiệm |
---|
520 | |aBài báo nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của phân tầng địa chất đến khả năng hóa lỏng của nền đất thông qua thí nghiệm cắt đơn giản tuần hoàn (CDSS). Ba mô hình phân tầng đất được xam xét: (i) mẫu có hạt mịn phân bố đổng đều (C2), (ii) mẫu có hạt mịn tập trung ở lớp trên và lớp dưới (C3), và (iii) mẫu có hạt mịn tập trung ở lớp giữa (C4). Ngoài ra, nghiên cứu cũng phân tích tác động của chiều dày lớp cắt đến khả năng chống hóa lỏng. Các thí nghiệm được thực hiện dưới điều kiện có kết ban đầu 100 kPa, tỷ số ứng suất tuần hoàn (CSR) = 0,l, và tiêu chí hóa lỏng được xác định khi biến dạng cắt biên độ kép đạt 7,5%. Kết quả cho thấy sự phân bố hạt mịn có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chống hóa lỏng. Cụ thể, mẫu C2 và 03 có số chu kỳ hóa lỏng trung bình tương đương nhau, cho thấy sự khác biệt trong cách phân bố hạt mịn không tác động rõ rệt trong trường hợp này. Trong khi đó, mẫu C4 có khả năng chống hóa lỏng cao hơn đáng kể do lớp cắt trên và dưới đóng vai trò vùng chịu tải chính, giúp hạn chế sự phát triển nhanh chóng của áp lực nước lỗ rỗng. Ngoài ra, chiều dày lớp cắt cũng ảnh hưởng quan trọng đến khả năng chống hóa lỏng, khi lớp cát dày hơn, sô' chu kỳ hóa lỏng tăng lên, cho thấy khả năng tiêu thoát áp lực nước lỗ rỗng tốt hơn, giúp nền đất ổn định hơn dưới tải trọng động. Mối quan hệ tuyến tính giữa số chu kỳ hóa lỏng và chiều dày lớp cắt được thiết lập, cung cấp công cụ dự báo khả năng hóa lỏng của nền đất dựa trên đặc điểm phân tầng địa chất. Kết quả nghiên cứu cung cấp Cơ sở thực nghiệm quan trọng trong việc đánh giá nguy Cơ hóa lỏng của nền đất có cấu trúc phân tầng tự nhiên, đồng thời góp phần vào viậc thiết kế móng và cải tạo nền đất tại các khu vực có nguy Cơ động đất. |
---|
653 | |aáp lực nước lỗ rỗng thặng dư |
---|
653 | |aKhả năng chống hóa lỏng |
---|
653 | |athí nghiệm cắt đơn giản tuần hoàn |
---|
653 | |atải trọng tuần hoàn |
---|
700 | |aNguyễn Văn Hiếu |
---|
700 | |aNguyễn Đức Khiêm |
---|
700 | |aSung-Sik Park |
---|
773 | 0 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2025-4-1|gtr.|v2025|i03 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d0 |
---|
|
Không tìm thấy biểu ghi nào
|
|
|
|