• Bài trích
  • Nhan đề: Thực nghiệm chế tạo sản phẩm dạng trục bằng công nghệ waam vơi các tốc độ dây khac nhau

Tác giả TT Nguyễn Văn Viễn
Nhan đề Thực nghiệm chế tạo sản phẩm dạng trục bằng công nghệ waam vơi các tốc độ dây khac nhau
Tóm tắt Kỹ thuật sản xuất hàn đắp được quan tâm rất nhiều trong công nghiệp bởi khả năng chế tạo những chi tiết kim loại lớn với chi phí thấp và thời gian ngắn. Đây là công nghệ tương đồng với các công nghệ in 3D kim loại dựa trên bột kim loại, điểm khác biệt ở đây là các công nghệ in khác dùng chùm tia e hoặc laser làm nguồn năng lượng để nóng chảy bột hoặc dây kim loại thì WAAM làm chảy dây kim loại bằng hồ quang điện. Hiện có nhiều công trình nghiên cứu xem xét đánh giả cơ tính của vật liệu sau khi hàn đắp cho thấy hợp kim titan sau gia công có thế so sánh được với vật đúc hoặc rèn. WAAM hai dây có khả năng chế tạo hợp kim intermetallic và cho thấy công nghệ đầy tiềm năng trong tương lai thay thế hoàn toàn cho các phương pháp gia công truyền thống khác. Giống như EBAM và DED, các công nghệ WAAM tạo ra sản phẩm gần với thiết kế nhất, sau đó kết hợp gia công CNC để đạt yêu cầu về chất lượng bề mặt và kích thước hình học (cũng có thể hiểu là phương pháp tạo phôi vạn năng), điều đó cho phép giảm thời gian gia công, tiết kiệm vật liệu và nâng cao năng suất.
Từ khóa tự do Độ bền
Từ khóa tự do In 3D
Từ khóa tự do Công nghệ WAAM
Từ khóa tự do Tốc độ in 3D
Tác giả(bs) CN Nguyễn Thành Nam
Tác giả(bs) CN Trần Chí Bảo
Tác giả(bs) CN Trương Văn Thành
Nguồn trích Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam2025-1-2tr. Số: 11 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00156556
0026
004445C4CC0-5329-4729-BAF9-B1C1CA6DDDA6
005202501141416
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250114141552|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
110 |aNguyễn Văn Viễn
245 |aThực nghiệm chế tạo sản phẩm dạng trục bằng công nghệ waam vơi các tốc độ dây khac nhau
520 |aKỹ thuật sản xuất hàn đắp được quan tâm rất nhiều trong công nghiệp bởi khả năng chế tạo những chi tiết kim loại lớn với chi phí thấp và thời gian ngắn. Đây là công nghệ tương đồng với các công nghệ in 3D kim loại dựa trên bột kim loại, điểm khác biệt ở đây là các công nghệ in khác dùng chùm tia e hoặc laser làm nguồn năng lượng để nóng chảy bột hoặc dây kim loại thì WAAM làm chảy dây kim loại bằng hồ quang điện. Hiện có nhiều công trình nghiên cứu xem xét đánh giả cơ tính của vật liệu sau khi hàn đắp cho thấy hợp kim titan sau gia công có thế so sánh được với vật đúc hoặc rèn. WAAM hai dây có khả năng chế tạo hợp kim intermetallic và cho thấy công nghệ đầy tiềm năng trong tương lai thay thế hoàn toàn cho các phương pháp gia công truyền thống khác. Giống như EBAM và DED, các công nghệ WAAM tạo ra sản phẩm gần với thiết kế nhất, sau đó kết hợp gia công CNC để đạt yêu cầu về chất lượng bề mặt và kích thước hình học (cũng có thể hiểu là phương pháp tạo phôi vạn năng), điều đó cho phép giảm thời gian gia công, tiết kiệm vật liệu và nâng cao năng suất.
653 |aĐộ bền
653 |aIn 3D
653 |aCông nghệ WAAM
653 |aTốc độ in 3D
700 |aNguyễn Thành Nam
700 |aTrần Chí Bảo
700 |aTrương Văn Thành
7730 |tTạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam|d2025-1-2|gtr.|v2024|i11
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI