• Bài trích
  • Nhan đề: Thực trạng và giải pháp quản lý không gian ngầm tại TP.HCM: Trường hợp nghiên cứu điển hình tại Quận 1

Tác giả CN Trương Võ Công Dung
Nhan đề Thực trạng và giải pháp quản lý không gian ngầm tại TP.HCM: Trường hợp nghiên cứu điển hình tại Quận 1
Tóm tắt Không gian ngầm được xem là một trong các thành phần quan trọng của đô thị trong quá trình phát triển nhất là khu trung tâm. Đây được xem là một nguồn lực và lợi thế cạnh tranh nhưng chưa được khai thác hiệu quả và cũng đặt ra nhiều thách thức, khó khăn trong công tác quản lý tại nhiều đô thị. Thông qua bài học kinh nghiệm quản lý của một số đô thị trên thế giới, cùng các phân tích thực trạng phát triển không gian ngẩm cho khu vực nghiên cứu điển hình tại Quận I, TP.HCM, bài viết nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển không gian ngầm, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý mang tính chiến lược nhằm giúp địa phương khai thác các tiềm năng phát triển. Với tỷ lệ phần tầng ngầm hiện nay tại một số công trình tiêu biểu trung bình chỉ khoảng 10-15% (so với phần nổi), có độ sâu tối đa được cấp phép đến năm 2024 là 5 tầng được nhận định cần hạn chế về mặt số lượng lẫn chiều sâu so với các đô thị khác trên thế giới. Do đó, nghiên cứu này đề xuất chia thành ba phân lớp với các đô sâu khác nhau lần lượt là I5m, 35m và lớn hơn 35m; phân lớp 2 (tầng hầm 0-8, tương ứng khoảng âm l5-25m) được chú trọng đề xuất khả năng cho phép phát triển, khai thác hiệu quả không gian đô thị nhằm giải quyết một số vấn đề bức thiết do diện tích trên mặt đất tại khu trung tâm, và có thể được bố trí cho không gian chuyển tiếp - kết nối với không gian ngầm của đô thị (phân lớp 3). Các đề xuất này được kỳ vọng có thể được tham khảo triển khai thí điểm cho TP.HCM và một số đô thị khác tại Việt Nam.
Từ khóa tự do Không gian ngầm đô thị
Từ khóa tự do quản lý phát triển
Từ khóa tự do quy hoạch đô thị
Tác giả(bs) CN Phan Nhựt Duy
Tác giả(bs) CN Nguyễn Lâm
Nguồn trích Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng2024-12-26tr. Số: 12 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00156431
0026
00477CFD89D-EB34-40D1-9B9F-0D0D1ABC57E7
005202501061457
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250106145808|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aTrương Võ Công Dung
245 |aThực trạng và giải pháp quản lý không gian ngầm tại TP.HCM: Trường hợp nghiên cứu điển hình tại Quận 1
520 |aKhông gian ngầm được xem là một trong các thành phần quan trọng của đô thị trong quá trình phát triển nhất là khu trung tâm. Đây được xem là một nguồn lực và lợi thế cạnh tranh nhưng chưa được khai thác hiệu quả và cũng đặt ra nhiều thách thức, khó khăn trong công tác quản lý tại nhiều đô thị. Thông qua bài học kinh nghiệm quản lý của một số đô thị trên thế giới, cùng các phân tích thực trạng phát triển không gian ngẩm cho khu vực nghiên cứu điển hình tại Quận I, TP.HCM, bài viết nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển không gian ngầm, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý mang tính chiến lược nhằm giúp địa phương khai thác các tiềm năng phát triển. Với tỷ lệ phần tầng ngầm hiện nay tại một số công trình tiêu biểu trung bình chỉ khoảng 10-15% (so với phần nổi), có độ sâu tối đa được cấp phép đến năm 2024 là 5 tầng được nhận định cần hạn chế về mặt số lượng lẫn chiều sâu so với các đô thị khác trên thế giới. Do đó, nghiên cứu này đề xuất chia thành ba phân lớp với các đô sâu khác nhau lần lượt là I5m, 35m và lớn hơn 35m; phân lớp 2 (tầng hầm 0-8, tương ứng khoảng âm l5-25m) được chú trọng đề xuất khả năng cho phép phát triển, khai thác hiệu quả không gian đô thị nhằm giải quyết một số vấn đề bức thiết do diện tích trên mặt đất tại khu trung tâm, và có thể được bố trí cho không gian chuyển tiếp - kết nối với không gian ngầm của đô thị (phân lớp 3). Các đề xuất này được kỳ vọng có thể được tham khảo triển khai thí điểm cho TP.HCM và một số đô thị khác tại Việt Nam.
653 |aKhông gian ngầm đô thị
653 |aquản lý phát triển
653 |aquy hoạch đô thị
700 |aPhan Nhựt Duy
700 |aNguyễn Lâm
7730 |tXây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng|d2024-12-26|gtr.|v2024|i12
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI