• Bài trích
  • Nhan đề: Lồng ghép các giải pháp thoát nước mặt bền vững trong quy hoạch thoát nước đô thị trường hợp của Tp. Long Xuyên, tỉnh An Giang

Tác giả CN Nguyễn Hồng Tiến
Nhan đề Lồng ghép các giải pháp thoát nước mặt bền vững trong quy hoạch thoát nước đô thị trường hợp của Tp. Long Xuyên, tỉnh An Giang
Tóm tắt Trong những năm gần đây, phòng chống ngập úng trở thành vấn đề cấp thiết của các đô thị Việt Nam trong bối cảnh đô thị hoá nhanh chóng và các thách thức của biến đổi khí hậu và nước biển dâng [1 ]. Theo Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống thiên tai, trong 6 tháng đầu năm 2023, tình hình thiên tai xảy ra 1 áp thấp nhiệt đới, 27 trận mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất [2], dẫn đến nhiều đô thị bị ngập úng nghiêm trọng nhưTP.HCM, Biên Hòa, Nhơn Trạch, Long Thành, Bảo Lộc, và đặc biệt là các đô thị vùng Đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL) [3] [4]. Bên cạnh sự hạn chế nguồn lực đầu tư, việc quy hoạch thoát nước đô thị là vấn đề cơ bản, nền tảng nhưng còn nhiều bất cập, đặc biệt về cách tiếp cận giải pháp thoát nước mặt hiện nay. Các giải pháp thoát nước đều theo quan điểm vận chuyển, thoát nhanh nước mưa ra nguồn tiếp nhận thay vì kiểm soát nước mưa tại nguồn và giảm áp lực cho hệ thống công trình thoát nước hiện hữu. Khi hầu hết lượng nước mưa phân bổ cho hệ thống công trình như cống, rãnh thoát nước, đòi hỏi nguồn lực đầu tư, nâng cấp hệ thống thoát nước ngày càng nhiều hơn, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng của thời tiết cực đoan. Do đó, đòi hỏi cách tiếp cận mới trong quản lý thoát nước, hướng đến các giải pháp thoát nước bền vững hơn như SuDS (Sustainable drainage Systems). Cách tiếp cận của SuDS hướng tới tập trung kiểm soát nước mưa tại nguồn, phục hồi khả năng thấm nước tự nhiên của bề mặt đô thị, lưu giữ và làm chậm dòng chảy nước mưa để giảm rủi ro ngập úng [5]. Mặc dù các mô hình thoát nước bền vững đang được áp dụng thành công trên thế giới nhưng chưa được áp dụng rộng rãi tại các đô thị Việt Nam. Vì vậy, mục tiêu của bài viết là thông qua nghiên cứu quy hoạch thoát nước của TP. Long Xuyên, xác định các vấn đề trong quy hoạch thoát nước mặt cần được xem xét, lồng ghép bổ sung vào nội dung quy hoạch đô thị để hướng tới thoát nước bền vững, góp phần giảm thiểu rủi ro ngập úng.
Tác giả(bs) CN Huỳnh Trọng Nhân
Nguồn trích Tạp chí quy hoạch xây dựng: Tạp chí chuyên ngành 2024-9-23tr. Số: 129 Tập: 2024
00000000nab#a2200000ui#4500
00155371
0026
004970FC917-DAF3-474B-9537-638BFD203149
005202409241622
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20240924162245|zcuonglv
040 |aTV EAUT
041 |avie
044 |avm
10010|aNguyễn Hồng Tiến
245 |aLồng ghép các giải pháp thoát nước mặt bền vững trong quy hoạch thoát nước đô thị trường hợp của Tp. Long Xuyên, tỉnh An Giang
520 |aTrong những năm gần đây, phòng chống ngập úng trở thành vấn đề cấp thiết của các đô thị Việt Nam trong bối cảnh đô thị hoá nhanh chóng và các thách thức của biến đổi khí hậu và nước biển dâng [1 ]. Theo Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống thiên tai, trong 6 tháng đầu năm 2023, tình hình thiên tai xảy ra 1 áp thấp nhiệt đới, 27 trận mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất [2], dẫn đến nhiều đô thị bị ngập úng nghiêm trọng nhưTP.HCM, Biên Hòa, Nhơn Trạch, Long Thành, Bảo Lộc, và đặc biệt là các đô thị vùng Đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL) [3] [4]. Bên cạnh sự hạn chế nguồn lực đầu tư, việc quy hoạch thoát nước đô thị là vấn đề cơ bản, nền tảng nhưng còn nhiều bất cập, đặc biệt về cách tiếp cận giải pháp thoát nước mặt hiện nay. Các giải pháp thoát nước đều theo quan điểm vận chuyển, thoát nhanh nước mưa ra nguồn tiếp nhận thay vì kiểm soát nước mưa tại nguồn và giảm áp lực cho hệ thống công trình thoát nước hiện hữu. Khi hầu hết lượng nước mưa phân bổ cho hệ thống công trình như cống, rãnh thoát nước, đòi hỏi nguồn lực đầu tư, nâng cấp hệ thống thoát nước ngày càng nhiều hơn, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng của thời tiết cực đoan. Do đó, đòi hỏi cách tiếp cận mới trong quản lý thoát nước, hướng đến các giải pháp thoát nước bền vững hơn như SuDS (Sustainable drainage Systems). Cách tiếp cận của SuDS hướng tới tập trung kiểm soát nước mưa tại nguồn, phục hồi khả năng thấm nước tự nhiên của bề mặt đô thị, lưu giữ và làm chậm dòng chảy nước mưa để giảm rủi ro ngập úng [5]. Mặc dù các mô hình thoát nước bền vững đang được áp dụng thành công trên thế giới nhưng chưa được áp dụng rộng rãi tại các đô thị Việt Nam. Vì vậy, mục tiêu của bài viết là thông qua nghiên cứu quy hoạch thoát nước của TP. Long Xuyên, xác định các vấn đề trong quy hoạch thoát nước mặt cần được xem xét, lồng ghép bổ sung vào nội dung quy hoạch đô thị để hướng tới thoát nước bền vững, góp phần giảm thiểu rủi ro ngập úng.
700 |aHuỳnh Trọng Nhân
7730 |tTạp chí quy hoạch xây dựng: Tạp chí chuyên ngành |d2024-9-23|gtr.|v2024|i129
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI