Dòng Nội dung
1
2
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến hiệu quả xử lý nước mặt vùng ven biển // Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng tr.




Hiện nay, nguồn nước mặt đã và đang trở thành nguồn nước chủ đạo phục vụ cấp nước sinh hoạt ở Việt Nam. Tuy nhiên nguồn nước mặt ở vùng ven biển lại đang đối mặt với nhiều thách thức như ô nhiễm chất hữu cơ và nguy cơ xâm nhập mặn do ảnh hưởng của phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu. Bài báo này đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến hiệu quả xử lý nước mặt ven biển sử dụng công nghệ màng siêu lọc phục vụ cấp nước sinh hoạt, ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot. Với quy mô phòng thí nghiệm, khi nước đầu vào có độ mặn tăng từ 0.06% lên đến 0.48%, hiệu quả xử lý giảm từ 88.3% xuống 86.7% với độ đục và từ 66.7% xuống 62.2% với chất hữu cơ. Kết quả nghiên cứu ở mô hình hiện trường cho thấy khi độ mặn trung bình tăng từ 0.025% lên 0.125%, hiệu quả xử lý chất hữu cơ giảm trung bình từ 75.5% xuống còn 63.8%, hiệu quả xử lý độ dục không đổi. Ngoài ra, khi nước đầu vào bị nhiễm mặn với nồng độ Brom ở mức giá trị 11,35 ± l,62 mg/l, sự hình thành các sản phẩm của quá trình khử trùng chứa Brom như Bromotorm, BromodichloromEthanE và Dibromochloromethane xảy ra nhanh chóng và ở nồng độ cao hơn quy chuẩn cho pháp, đặc biệt khi Clo dư ở mức cao (0.8 mg/L). Do vậy, cần kiểm soát tốt sự xâm nhập mặn đối với các nguồn nước sông ở vùng ven biển khi phục vụ mục đích cấp nước cho ăn uống và sinh hoạt
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:1)
3
4
Nguồn nước và tính toán thủy lợi / GS.TS. Trịnh Trọng Hàn

Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 1993
217 tr. ; minh họa, 27 cm. :

Cung cấp những thông tin cơ bản về nguồn nước, phương pháp tính toán khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước
Đầu mục:89 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:3)

Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI