Dòng Nội dung
1
Khảo sát độ bền kéo của các mẫu waam với các cường độ dòng điện khác nhau // Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam tr.




Bài báo nghiên cứu về độ bền kéo của các sản phẩm sử dụng công nghệ WAAM với các thông số: tốc độ hàn, khoảng cách giữa các đường hàn, góc xoắn là giống nhau, chỉ cường độ dòng điện khác nhau lần lượt là 110 A, 120A và 13OA khi hàn đắp lên các vòng long đền sắt. Kết quả phân tích độ bền kéo cho thấy: Khi hàn với cường độ dòng điện Mid (12OA) cho ra sản phẩm có độ bền kéo cao hơn so với các giá trị cường độ dòng điện Min (110A) và Max (130A).
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)
2
Nghiên cứu độ bền kéo của sản phẩm dạng trục tạo ra bằng công nghệ waam layer với các khoảng offset // Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam tr.




Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng offset đến độ bền kéo của mẫu thử dạng trục. Thí nghiệm đo sự khác nhau cùa độ bền kéo, giới hạn chảy và độ dãn dài của ba mẫu thử được tạo ra bằng phương pháp WAAM Layer với ba thông số offset khác nhau lần lượt là: l,8mm, 2mm, 2,2mm. Kết quả cho thấy khoảng offset làm ảnh hưởng đáng kê đến chất lượng mối hàn. Khoảng offset thích hợp sẽ tạo ra một mối hàn có độ cứng và độ bền cao hơn, trong khi một mối hàn có khoảng offset quá lớn hoặc quá nhỏ sẽ khiến cho mối hàn có chất lượng kém
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng lớp in đến độ bền sản phẩm WAAM Từ khóa: // Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam tr.




Nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng lớp in đến độ bền sản phẩm WAAM” được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu về các thông số lớp in đến độ bền của sản phẩm. Kết quả của đề tài sẽ góp phần quan trọng trong việc hiểu rõ các cơ chế ảnh hưởng của quá trình in đến cấu trúc vật liệu và độ bền của sản phẩm WAAM. Từ đó, các giải pháp kỹ thuật nhằm tối ưu hóa quá trình sán xuất, cải thiện độ bền cho sản phẩm WAAM sẽ được đề xuất. Đê tài nghiên cứu này có ý nghĩa cấp thiết và thiết thực đối với việc phát triển công nghệ in 3D kim loại tiên tiến WAAM tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất công nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI