Dòng Nội dung
1
2
3
Nghiên cứu ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo để dự đoán độ nhám bề mặt nhằm tối ưu hóa các tham số quá trình tiện cnc với thép sum 24L // Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam tr.




Bài báo trình bày một phương pháp để ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo để dự đoán độ nhám bề mặt trong quá trình tiện CNC với thép Sum24L. Các kết quả thực nghiệm sau quá trình tiện CNC với thép Sum24L đã được sử dụng để huấn luyện và kiếm thử mạng nơ ron nhân tạo đề xuất. Các tham số đầu vào được lựa chọn là chiều sâu cắt, tốc độ cắt và mức chạy dao. Một mô hình mạng nơ ron truyền thang nhiều lớp được đề xuất với nơ ron sử dụng hàm kích hoạt ReLU để dự đoán độ nhảm bề mặt sau quá trình tiện
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
4
Thí nghiệm xác định bộ thông số tối ưu gia công cắt dây bánh răng trụ ngoài răng thẳng bằng vật liệu thép C45 // Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam tr.




Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra bộ thông số EDM tối ưu có thế tối đa hóa chất lượng và độ chính xác của gia công bánh răng hình trụ bên cạnh răng thẳng làm bằng vật liệu thép C45. Ba thông số chính là tốc độ di chuyển trục chính n (mm/s), Hệ số ngắn mạch s (mm), Bù dâyf(mm) đã được nghiên cứu bằng phương pháp Box-Behnken. Phân tích phương sai đã được áp dụng để tìm ra tác động đáng kể của các thông số EDM, cho thay n và s có ảnh hưởng nhiều nhất đến độ nhám bề mặt (Rz), trong khi f có ảnh hưởng nhiều nhất đến đường kính vòng đỉnh (D) của răng bằng cách sử dụng mô-đun Responce Optimizer của phần mềm Minitab để tiến hành xác định độ nhám tối thiểu (Ra min) và đường kính vòng cực đại tối đa (Da Max) của bánh răng, từ đó cung cấp bộ thông số tối ưu để đánh giá sau khi gia công là đáng tin cậy và có thể được mở rộng sang thực hành gia công EDM cho các loại chi tiết khác nhau
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
5
Tối ưu các thông số hiệu điện thế, cường độ dòng điện, thời gian xung đến độ nhám bề mặt và năng suất bóc tách vật liệu trên máy xung định hình khi gia công vật liệu thép skd11 // Tạp chí cơ khí Việt Nam : Cơ quan của tổng hội cơ khí Việt Nam tr.




Nghiên cứu này thực nghiệm ảnh hưởng của các thông số hiệu điện thế u (voltage), cường độ dòng điện I (Ampere), thời gian phóng xung T (ps) đến năng suất bóc tách vật liệu MRR (g/min) (Material Removal Rate), độ nhám bề mặt Rz(gm) khi gia công vật liệu thép SKDll trên máy xung EDM (Electrical Discharge Machinning). Nghiên cứu sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm Taguchi với 3 thông số đầu vào (hiệu điện thế u, cường độ dòng điện I, thời gian phóng xung T ), mỗi thông số có 3 mức, được thực hiện qua 9 thí nghiệm để tìm ra bộ thông số tôi ưu nhằm đạt năng suất bóc tách vật liệu (MRR) cao nhất và độ nhám bề mặt nhỏ nhất. Kết quả chỉ ra rằng bộ thông số tối ưu là u = 30V, I = 0,5A, T — 20ps. Nghiên cứu này làm tiền đề cho việc tối ưu các thông số cho năng suất bóc tách vật liệu và độ nhám bề mặt khi gia công trên máy EDM.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI