Dòng Nội dung
1
Bước đầu nghiên cứu xử lý chất thải nông nghiệp nông thôn làm cơ chất nuôi trồng nấm // Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng tr.




Nghiên cứu này được thực thiện nhằm mục đích nghiên cứu khả năng ứng dụng của nấm Pleurotus tuber-regium trong việc xử lý chất thải nông nghiệp nông thôn. Hệ sợi nấm được nuôi trong môi trường PDA trong 10 ngày với 3 dải pH 6 - 6,5 - 7 và 4 dải nhiệt độ 20°C, 250C, 30 0C và 350C. Chất thải nông nghiệp như lõi ngô, bã mía, mùn cưa khi thải ra ngoài môi trường gây ô nhiễm khi chưa được tận dụng hợp lý gây lãng phí tài nguyên. Trung nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tiến hành sử dụng bã mía, mùn cưa làm cơ chất trồng nấm PỈEurotus tubEr-rEgium. Nhúm tác giả đã khản sát sự sinh trưửng của hậ sợi, sự hình thải quả thể của nấm Pleurotus tuber-regium trên 3 loại công thức giá thể là: mùn cưa, bã mía, mùn cưa và bã mía: mỗi giá thể được phối trộn nguyên liệu theo 3 công thức, mỗi cung thức lặp lại 3 lần và nuôi ở nhiệt độ 30°c và 350C. Kết quả cho thấy hệ sợi phát triển tốt nhất ở pH 6.5 và nhiệt độ thích hợp 25oC, 300C (9cm); cơ chất phát triển tốt nhất là mùn cưa với công thức I (mùn cưa 75%+ cám ngô, cám gạo 24%+ vôi l%), nhiệt độ phát triển thích hợp để quả thể phát triển là 350C±2 (10cm). Việc trồng nấm Pleurotus tuber-regium cơ chất bã mía, mùn cưa, làm giảm một lượng lớn chất thải ra môi trường, đồng thời giúp cho người dân tăng thêm thu nhập, phát triển bền vững kinh tế nông thôn
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)
2
Hướng dẫn lập quy hoạch thu gom vận chuyển xử lý và tái sử dụng phân bùn

Hà Nội : Khoa học Kỹ thuật, 2008
64 tr. ; 30 cm.


Đầu mục:196 (Lượt lưu thông:5) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
Kỹ thuật môi trường / Hoàng Kim Cơ...[et.al.]

Hà Nội : Khoa học Kỹ thuật, 2005
431 tr. ; 27 cm.


Đầu mục:23 (Lượt lưu thông:41) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)

4
5
Mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại nguồn nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu // Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng tr.




Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn hữu cơ (CTRHC) có tác động 2 chiều đến biến đổi khí hậu (BĐKH). Nó làm gia tăng BĐKH do sự phát thải khí nhà kính (KNK) của các phương tiện thu gom, vận chuyển hay từ quá trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ trong CTR. Tuy nhiên, nó cũng rất dễ bị ảnh hưởng bởi BĐKH như các hiện tượng thời tiết cực đoan gây khó khăn cho công tác thu gom, vận chuyển, đồng thời ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các khu xử lý. CTRHC không xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, tạo ra KNK; ngược lại nếu có phương án xử lý phù hợp thì không những có thể giảm ô nhiễm môi trường, giảm thiểu BĐKH mà còn có thể thu hồi được nhiều sản phẩm giá trị kinh tế cao như khí sinh học và phân bún. Do vậy, bài báo nghiên cứu mô hình xử lý CTRHC hiệu quả ngay tại nguồn phát sinh với mục tiêu vừa giảm thiểu BĐKH, vừa tạo ra các sản phẩm có giá trị, phù hợp chiến lược kinh tế tuần hoàn và hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Bài báo đã đề xuất mô hình xử lý CTRHC trung 2 trường hợp: có thu hồi khí và không thu hồi khí sinh học tạo ra từ quá trình ủ với mục đích hạn chế tối đa sự phát thải KNK và tối ưu hóa quá trình
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:0)
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI