Dòng Nội dung
1
2
3
An interphase model for the analysis of the masonry-FRP bond /Francesco Freddi a , Elio Sacco b, // Composite structures





Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:3)
4
Ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục cốt FRP đến ứng xử uốn của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép // Xây dựng : tạp chí xây dựng Việt nam - Bản quyền thuộc bộ xây dựng tr.




Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt thanh polyme cốt sợi (FRP) đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực trên tiết diện thẳng góc của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép. Để mô phỏng ứng xử của dầm, tác giả đã xây dựng mô hình dầm đặt cốt lai kết hợp từ các thanh cốt sợi thuỷ tinh và thanh cốt thép trên phần mềm Lira-Sapr. Kết quả mô phỏng ứng xử của dầm được kiểm chứng bằng kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Dựa trên mô hình dầm trên phần mềm Lira-Sapr, tác giả đã phân tích ứng xử của ba nhóm dầm khác nhau về hàm lượng cốt thép, hàm lượng cốt FRP và mô đun đàn hồi của cốt FRP. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực của dầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi cố định hàm lượng cốt thép, tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ 1.06 đến 1.07 làm tăng mô men gây chảy cốt thép của dầm 5I% và tăng khả năng chịu lực của dầm đến 87%, đồng thời khả năng chịu lực và mô men gây chảy cốt thép của các dầm sử dụng các loại cốt FRP với mô đun đàn hồi khác nhau nhưng có cùng tỉ lệ độ cứng dọc trục là như nhau. Ngược lại, khi cố định hàm lượng cốt FRP, việc tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ l.ll đến 1.67 sẽ làm giảm mô men gây chảy cốt thép 73.3% và giảm khả năng chịu lực của dầm 35.4%
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:1)
5
Behavior of FRP-Confined Compound Concrete Containing Recycled Concrete Lumps // Journal of composites for construction





Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:5)
Copyrights © Thư Viện Trường ĐH XÂY DỰNG HÀ NỘI